LẬP TRÌNH PLC DELTA VỚI LỆNH PHÁT XUNG ĐIỀU KHIỂN SERVO

1  2  3  4  5
0/5 - 0 Bình chọn - 896 Xem
  1. Ngày đăng: 06-10-2022

Lập trình plc delta có nhiều ứng dụng trong hoạt động nghiên cứu. Chúng đặc biệt được sử dụng để cắt bao bì, máy đóng gói và các máy phòng nguyên liệu… Bài viết này sẽ cung cấp đến quý khách hàng thông tin về lập trình PLC Delta và cách điều khiển với lệnh phát xung.

Tìm hiểu về lập trình PLC Delta trong điều khiển Servo với lệnh phát xung

Lập trình plc delta có nhiều ứng dụng trong hoạt động nghiên cứu. Chúng đặc biệt được sử dụng để cắt bao bì, máy đóng gói và các máy phòng nguyên liệu… Bài viết này sẽ cung cấp đến quý khách hàng thông tin về lập trình PLC Delta và cách điều khiển với lệnh phát xung.

Lập trình PLC Delta

Lập trình PLC Delta

Lệnh điều khiển lập trình PLC Delta trong phát xung là gì?

Để hiểu hơn về lệnh điều khiển này, bạn sẽ phân tích chi tiết sơ đồ trong bài viết này, cụ thể như sau:

  • P1: Hệ thống chương trình con, chúng giúp tạo điều kiện để tạo lệnh đầu vào, tránh các trường hợp vô điều kiện.
  • M13: Rơ le phụ trong hệ thống chương trình, cho phép bạn thực hiện lệnh phát xung.
  • M10: Bit Rơ le phụ và được người lập trình cho chạy chế độ phát xung liên tục.
  • M1029: Rơ le dạng trạng thái hoạt động, chúng có thể tự hoạt động khi lệnh được phát đủ.
  • M12: Rơ le phụ được lập trình cho hệ thống tự động.

Tìm hiểu cách viết lệnh phát xung hiện nay

Ở cửa sổ soạn thảo (dạng Ladder), bạn cần thực hiện gõ câu lệnh sau: DPLSY D500 D510 Y0. Giải thích chi tiết ý nghĩa các thành phần gồm:

  • D = Double, thanh ghi dữ liệu được ghép đôi thành thanh ghi lớn hơn.
  • PLSY là dạng ký hiệu của lệnh phát xung trong PLC với dạng ngõ ra là Y.
  • D500-D501: Thanh ghi với giá trị của tần số phát, đơn vị là Hz.
  • Y0 = Địa chỉ ngõ ra Y0, lúc này xung điện sẽ được phát ra.
  • M1029: Ký hiệu của bit báo trạng thái hoạt động PLC.
  • Trường hợp D510-D511 = 0, lúc này PLC không hiển thị theo số xung phát mà chúng phát xung liên tục.

Bảng ký hiệu các thành phần của lập trình PLC Delta

Bảng ký hiệu các thành phần của lập trình PLC Delta

Các thức thực hiện lập trình tính toán tốc độ theo tần số

Để đơn giản, phần này giả thuyết với xung phát tần số là 100Hz.

Khi tốc độ của động cơ là 3000 vòng trong 1 phút thì tham số đặt xung có trị số là 5000 xung trong 1 vòng quay.

Khi đó, tốc độ động cơ tại giá trị tần số 100Hz là: 100 x 60 = 6000 xung.

Ta tính được số vòng quay đạt 6000 / 5000 = 1.2 vòng/ phút.

Ngõ ra của xung được thiết kế bằng các vật liệu bán dẫn với tốc độ cao và cực cao. Chúng không có khả năng phát xung tốc độ cao. Sản phẩm có thể làm giảm tuổi thọ của hệ thống Relay. Bên cạnh đó, ngõ ra không thể phát xung tốc độ cao.

Lập trình PLC Delta được ví là hệ thống mã hóa quan trọng trong việc tạo nên những thay đổi của cuộc sống và nghiên cứu. Bằng những chia sẻ từ bài viết này, bạn sẽ hiểu hơn về khái niệm và vấn đề này. Từ đó có cái nhìn chính xác và tổng quan nhất.


Thông tin liên hệ

TRUNG TÂM TỰ ĐỘNG HÓA CÔNG NGHỆ ALPHA TECH PLC

Hà Nội: Tầng 8, Tòa nhà 169 Nguyễn Ngọc Vũ, Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Hải Phòng : Trường Trung Cấp Nghề Kỹ Thuật Xi Măng, 3 Hà Nội - Hải Phòng, Trại Chuối, Hồng Bàng, Hải Phòng 04000, Việt Nam

SĐT/Zalo: 0988 803 232

Website: https://smartplc.com.vn/

Fanpage: https://www.facebook.com/daotaoplcalphatech

Email: infor.smartplc@gmail.com

 

Bài viết khác