CÁCH ĐO DÒNG ĐIỆN 1 CHIỀU BẰNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG

1  2  3  4  5
0/5 - 0 Bình chọn - 351 Xem
  1. Ngày đăng: 14-10-2022

Dòng điện 1 chiều là khía cạnh quan trong trong đời sống và sản xuất. Đây là vấn đề mà ai cũng nên cập nhật kiến thức. Bạn có thể thực hiện xác định trị số dòng điện DC bằng nhiều cách khác nhau. Trong đó bài viết này sẽ hướng dẫn quý vị cách đo dòng điện một chiều bằng đồng hồ vạn năng siêu hiệu quả!

Cách đo dòng điện 1 chiều bằng đồng hồ vạn năng hiệu quả

 

Cập nhật ngay cách đo dòng điện 1 chiều bằng đồng hồ vạn năng

Tổng quan chung về đong điện 1 chiều và đồng hồ vạn năng

Dòng điện 1 chiều là gì?

Như các bạn đã biết, dòng điện là một khái niệm cơ bản thuộc bộ môn Vật Lý. Theo đó, chúng là sự dịch chuyển của các electron mang điện tích thuộc mạch kín. Chúng thường di chuyển theo một chiều hướng nhất định. Thường từ dương sang âm hoặc từ âm sang dương. Khác với dòng xoay chiều có thể linh hoạt đổi chiều chuyển động.

Dòng DC là gì

Dòng DC là gì

Đồng hồ vạn năng là gì?

Đây là thiết bị quan trọng giúp khách hàng xác định trị số dòng điện. Các đặc điểm nổi bật của đồng hồ vạn năng gồm có:

  • Nhỏ gọn, tiện lợi, dễ mang theo và di chuyển.
  • Công cụ hỗ trợ quan trọng của kỹ sư điện
  • Hiển thị kết quả đo dòng điện nhanh chóng, tính chính xác cao.
  • Dễ dàng sử dụng trong nhiều trường hợp khác nhau đo với các dòng DC khác nhau.

Bạn biết gì về đồng hồ vạn năng

Cách đo dòng điện 1 chiều bằng đồng hồ vạn năng hiệu quả

Để thực hiện đo dòng điện 1 chiều bằng đồng hồ vạn năng, bạn cần tiến hành tuần tự theo các bước sau đây:

Bước 1: Người dùng tiến hành cắm que đo vào đầu COM (que đo màu đen). Và que đo màu đỏ sẽ được đấu vào đầu dương (+).

Bước 2: Tiếp tục điều chỉnh thang đo sao cho cùng dòng điện DC thích hợp nhất. Bạn có thể chọn đơn vị A hoặc mA phù hợp theo từng trường hợp.

Bước 3: Tiến hành ngắt mạch của mạch điện cần xác định giá trị. Điều này giúp đảm bảo tính an toàn cho người sử dụng và các thiết bị khác.

Dùng đồng hồ vạn năng như thế nào?

Bước 4: Thực hiện nối que màu đỏ của đồng hồ với cực dương của nguồn điện. Bạn cần đảm bảo đúng chiều nối của các bên.

Bước 5: Thực hiện đóng mạch điện, để xác nhận kết quả đo dòng điện.

Bước 6: Đọc kết quả hiển thị trên mặt đồng hồ vạn năng. Trường hợp giá trị nhỏ hơn 25mA thì chuyển sang vị trí DC. Sau đó tiến hành đo lại kết quả để đảm bảo hiệu quả chính xác cao.

Các lưu ý khi đo dòng điện 1 chiều bằng đồng hồ thông minh

Tính tiện lợi của đồng hồ vạn năng là gì?

Tính tiện lợi của đồng hồ vạn năng là gì?

  • Phạm vi đo lớn nhất của đồng hồ thông minh là 250mA.
  • Đảm bảo các đầu đo của đồng hồ được kết nối đúng cực với mạch điện cần đo.
  • Bạn không nên sử dụng đo điện áp với các thang đo dòng điện, chúng sẽ khiến cầu chì phát nổ hoặc làm hỏng đồng hồ.
  • Khi giá trị đo điện áp lớn hơn 250V cần đặt vào thang đo dòng 1 chiều. Cầu chì lúc này có thể khiến mạch điện không được bảo vệ và làm hỏng linh kiện.

Trên đây là các kiến thức giúp khách hàng có cách đo dòng điện 1 chiều bằng đồng hồ vạn năng đúng cách. Hy vọng bạn tuân thủ các chỉ dẫn này để đạt được hiệu quả tốt nhất!

 

Thông tin liên hệ

TRUNG TÂM TỰ ĐỘNG HÓA CÔNG NGHỆ ALPHA TECH PLC

Hà Nội: Tầng 8, Tòa nhà 169 Nguyễn Ngọc Vũ, Phường Trung Hòa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Hải Phòng : Trường Trung Cấp Nghề Kỹ Thuật Xi Măng, 3 Hà Nội - Hải Phòng, Trại Chuối, Hồng Bàng, Hải Phòng 04000, Việt Nam

SĐT/Zalo: 0988 803 232

Website: https://smartplc.com.vn/

Fanpage: https://www.facebook.com/daotaoplcalphatech

Email: infor.smartplc@gmail.com

 

Bài viết khác